Kết quả tìm kiếm cho "quan hệ Việt Nam-Campuchia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1956
Sau khi hợp nhất, tỉnh Tây Ninh mới có dòng Vàm Cỏ Đông chảy xuyên suốt từ Tây Ninh xuống miền đất Long An xưa. Không chỉ là dòng chảy của phù sa, dòng Vàm Cỏ ấy còn chở theo cả hồn cốt nghệ thuật cải lương - một trong những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.
Sáng 18/7, Ban Chỉ đạo 515 tỉnh An Giang tổ chức lễ đón Đội K93 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang) tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ hy sinh tại Campuchia giai đoạn XXIV (mùa khô 2024-2025).
Dọc tuyến biên giới của tỉnh, nơi giáp ranh giữa Việt Nam - Campuchia, công an các xã đã và đang thể hiện tốt vai trò là lực lượng nòng cốt trong giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Từ ngày 16 - 18/7, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang ký kết biên bản giao nhận 51 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh tại tỉnh Takeo và Kampong Speu (Vương quốc Campuchia).
Theo kế hoạch, Hà Nội chuẩn bị cấm xe máy xăng từ 7/2026, thị trường xe điện được dự báo sẽ “nóng” theo với nhu cầu tăng vọt. Xe máy điện, ô tô điện sẽ đua nhau chiếm lĩnh thị phần.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Sáng 14/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030”. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan dự hội thảo.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Đã 10 ngày kể từ khi chính quyền địa phương 2 cấp được vận hành đồng loạt. Không thể tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ ban đầu, bởi tất cả đều rất mới: Tổ chức bộ máy mới, trụ sở mới, nhân sự mới. Tuy nhiên, từng địa phương nỗ lực vượt qua khó khăn, khẳng định sự nhạy bén và thích ứng linh hoạt trong giai đoạn “chuyển mình”.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 8/7, tại thủ đô Viêng Chăn, Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phối hợp với Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Lào, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Lào, Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Lào, Bộ Quốc phòng Lào, Bộ Công thương Lào và các cơ quan liên quan, tổ chức khai mạc Khóa tập huấn chuyên đề dành cho cán bộ lãnh đạo trẻ các địa phương có chung biên giới Lào - Việt Nam - Campuchia lần thứ ba năm 2025.